Bài báo khoa học Phân Viện

LIÊN KẾT DI TRUYỀN GIỮA ĐÀN LỢN HẠT NHÂN VÀ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI CÁC TÍNH TRẠNG SINH SẢN

Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Quốc Vũ và Nguyễn Văn Hợp

Phân Viện Chăn Nuôi Nam bộ

Tác giả liên hệ: Nguyễn Hữu Tỉnh, Email: tinh.nguyenhuu@iasvn.vn

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 256 THÁNG 4/2020

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 256 THÁNG 4/2020

Trong đó số lượng các bài đã đăng: 

- Di truyền giống: 4

- Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: 10

- Chăn nuôi động vật và các vấn đề khác: 3 

- Thông tin khoa học và công nghệ: 1

05/11/20
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 255 THÁNG 3/2020

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 255 THÁNG 3/2020

Trong đó số lượng bài đã đăng: 

- Di truyền giống vật nuôi: 10

- Dinh dưỡng và thức ăn: 4

- Chăn nuôi động vật và các vấn đề khác: 2

- Thông tin khoa học kỹ thuật: 1

05/11/20
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 254 THÁNG 2/2020

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHKT CHĂN NUÔI SỐ 254 THÁNG 2/2020

Trong đó số lượng bài đã đăng: 

- Di truyền giống: 4

- Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: 3

- Chăn nuôi động vật và các vấn đề khác: 8

- Thông tin khoa học và công nghệ: 2

05/11/20
EFFICACY OF CANOLA MEAL IN DIETS FOR GROWER AND FINISHER PIGS REARED IN VIETNAM

EFFICACY OF CANOLA MEAL IN DIETS FOR GROWER AND FINISHER PIGS REARED IN VIETNAM

La Van Kinh, Phan Van Sy, La Thi Thanh Huyen and William W Riley

ABSTRACT

The effect of replacing soybean meal with canola meal (CM), sourced from Canada, in the diets of grower and finisher phase pigs on final weights and average daily gain was assessed. The canola meal was deemed low in glucosinolate levels and was fed in the diet replacing soybean meal (SBM) and maize at levels of 0%, 10%, 20% and 30% of the total diet to pigs in the grower phase beginning at 20 kg and ending at 60 kg. Pigs in the finisher phase, weighing 60-100 kg, were fed levels of canola meal at 0%, 10%, 17.5% and 25% of the total diet, again displacing soybean meal and maize. In total, 360 pigs were assigned to the 4 treatments with 6 replicates and 15 pigs per replicate. Diets were formulated to contain 3,200 Kcal/kg of metabolizable energy (ME/kg) and 0.9% and 0.7% total lysine for the grower and finisher diets, respectively. From the initial stage to 60 days, there were no significant differences among the diets that included either 10% or 20% CM or SBM (p>0.05). However, consumption of the 30% CM diet resulted in a significant reduction in the body weight of those animals relative to the SBM control group (p <0.05). No differences in the feed conversion ratio (FCR) were apparent among the diets for the combined growth cycle (20-100 kg) using SBM, 10% or 20% CM (p>0.05), but the highest inclusion level of CM (30%) resulted in a significantly poorer FCR than the other three treatment groups. This led to the conclusion that CM in diets for growing-finishing pigs should not exceed 20%.

05/12/20
ẢNH HƯỞNG CỦA  SỐ LỨA CẮT VÀ PHƯƠNG PHÁP THU HẠT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HẠT CỎ PANICUM MAXIMUM CV. HAMIL TRỒNG TẠI BÌNH DƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LỨA CẮT VÀ PHƯƠNG PHÁP THU HẠT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HẠT CỎ PANICUM MAXIMUM CV. HAMIL TRỒNG TẠI BÌNH DƯƠNG

Nguyễn Thị Thủy, Phí Như Liễu, Nguyễn Văn Tiến 

TÓM TẮT

Tổng số 2 thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi Gia súc lớn Bình Dương từ 2015 đến 2017, nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của số lứa cắt chất xanh (thí nghiệm 1: không cắt, thu cắt 1 lứa, thu cắt 2 lứa) và các phương pháp thu hoạch hạt (thí nghiệm 2: rung bông hàng ngày, bọc bao lưới, thu cắt cả bông sau buộc 10, 15 và 20 ngày sau khi trổ bông 50%) đến năng suất và chất lượng hạt cỏ Panicum maximum cv. Hamil. Kết quả cho thấy thu cắt 1 lứa chất xanh cho năng suất hạt khô 321 kg/ha, tỷ lệ nảy mầm đạt 81,7%, trọng lượng 1000 hạt đạt 1036mg. Phương pháp thu hạt bằng bao lưới cho năng xuất, chất lượng hạt và hiệu quả kinh tế cao nhất (năng suất hạt đạt 316kg, tỷ lệ nảy mầm 84,7% và lợi nhuận đạt 130 triệu đ/ha). Như vậy, sản xuất hạt cỏ Panicum maximum cv. Hamil thu cắt1 lần chất xanh và thu hạt bằng phương pháp bao lưới là tốt nhất trong điều kiện thời tiết khí hậu tại Bình Dương.

03/27/20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN THUẦN VÀ LAI TẠO BÒ THỊT TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN  CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN THUẦN VÀ LAI TẠO BÒ THỊT TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN

Phạm Văn Quyến, Phí Như Liễu và Đinh Văn Cải

Nghiên cứu về bò thịt, bò sữa, dê thịt, dê sữa tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi gia súc lớn được khởi đầu từ Quyết định 204 NN-TCCB/QĐ Ngày 8/4/1994 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn khi giao thêm nhiệm vụ nghiên cứu này cho Trung tâm bên cạnh nghiên cứu về trâu và đồng cỏ trước đây. Từ đây việc đầu tư về cơ sở vật chất, nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, con giống bò thịt tại Trung tâm được bắt đầu. Một số đề tài nghiên cứu về bò thịt và con lai bò thịt đã được triển khai từ đó: Nghiên cứu nhập nội, lai tạo các giống bò sữa, bò thịt trong điều kiện nhiệt đới Việt Nam (đề tài nhánh cấp nhà nước 1997-1999); Nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt ở các tỉnh phía Nam bằng hệ thống lai luân hồi 3 - 4 máu (đề tài cấp Bộ 2000-2001); Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo nhằm nâng cao khả năng sản xuất bò thịt ở Việt Nam (đề tài cấp Bộ 2002-2005) do Trung tâm chủ trì. Trong đề tài này, năm 2003, 30 con bò tơ thuần giống Droughtmaster đã được nhập từ Úc làm nguyên liệu cho nghiên cứu nhân thuần và lai tạo con lai. Nghiên cứu nhân thuần và lai tạo giống bò hướng thịt chất lượng cao ở Việt Nam (đề tài nhánh cấp Bộ 2006-2010). Sau này, trong một dự án nâng cấp Trung tâm 2006-2009, Trung tâm nhập thêm 80 con bò cái tơ Brahman thuần, 4 bò đực  giống Brahman đỏ và 2 bò đực giống Droughtmaster (2009). Đến năm 2016, trong một chương trình giống, Trung tâm nhập thêm 30 con bò cái tơ giống Red Angus từ Úc. Đây là cơ sở vật chất quan trọng cho các nghiên cứu về nhân thuần và lai tạo giống bò thịt tại Trung tâm. Sau đây là những kết quả nghiên cứu nổi bật đã rút ra từ những nghiên cứu về bò thịt của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi Gia súc lớn từ 1997 đến nay.

03/27/20
Ảnh hưởng của giống và lai giống lên tỷ lệ mỡ giắt thịt lợn

Ảnh hưởng của giống và lai giống lên tỷ lệ mỡ giắt thịt lợn

Tỷ lệ mỡ giắt trong thịt lợn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giống. Một nghiên cứu chọn lọc cải thiện TLMG trong thịt lợn của đại học Iowa State được tiến hành từ năm 1998, qua bốn thế hệ chọn lọc, nhóm chọn lọc có TLMG đạt 3,97% so với nhóm đối chứng chỉ đạt 3,04%.

01/14/20
Bước đầu nghiên cứu về đa hình Nucleotide trên vùng D-loop ty thể dê bản địa tại Ninh Thuận

Bước đầu nghiên cứu về đa hình Nucleotide trên vùng D-loop ty thể dê bản địa tại Ninh Thuận

Nguyễn Ngọc Tấn, Trầm Minh Thành, Phạm Thị Thu và Hoàng Tuấn Thành


 

 

 

08/19/19
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt lợn của ba công thức lai: DurocxLandrace, (Durocx Pietrein)xLandrace và (DurocxLandrace)xLandrace tại trung tâm giống vật nuôi Gia Lai

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt lợn của ba công thức lai: DurocxLandrace, (Durocx Pietrein)xLandrace và (DurocxLandrace)xLandrace tại trung tâm giống vật nuôi Gia Lai

Lê Bá Chung, Phạm Thế Huệ, Đậu Văn Hải, Lê Phan Dũng, Nguyễn Thị Hồng Trinh, Trần Văn Thương, Nguyễn Duy Khánh, Phạm Minh Quân, Phan Đặng Quế Phương và Nguyễn Thị Anh

08/18/19
Chọn lọc nâng cao năng suất giống gà nòi Nam Bộ qua ba thế hệ

Chọn lọc nâng cao năng suất giống gà nòi Nam Bộ qua ba thế hệ

Bùi Thị Phượng, Đồng Sỹ Hùng, Nguyễn Thị Lệ Hằng và Nguyễn Thị Hiệp

 

 

08/09/19

Bài báo khoa học Phân Viện

KP. Hiệp Thắng, P. Bình Thắng, TX. Dĩ An, Bình Dương

Tel/Fax:    0274 3739 899

Email:         iasvn@iasvn.vn

Website:    iasvn.vn

© Copyright 2018 www.iasvn.vn, all rights reserved

Thiết kế và phát triển bởi Webso.vn