Tin tức - sự kiện
Công điện khẩn về phòng, chống bệnh cúm gia cầm
Công điện khẩn về phòng, chống bệnh cúm gia cầm
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra công điện khẩn số 735 CĐ-BNN-TY về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm.
6 xu hướng ngành chăn nuôi sẽ phải đối mặt
6 xu hướng ngành chăn nuôi sẽ phải đối mặt
Để bắt kịp xu hướng thị hiếu đa dạng và cạnh tranh hiệu quả, các doanh nghiệp và trang trại chăn nuôi nên liên tục sáng tạo nhiều chủng loại và phẩm cấp độc đáo hơn.
Những lợi ích của L-Arginine (L-Arg) so với axit Guanidinoacetic (GAA) trong quá trình chuyển hóa và hiệu suất chăn nuôi
Những lợi ích của L-Arginine (L-Arg) so với axit Guanidinoacetic (GAA) trong quá trình chuyển hóa và hiệu suất chăn nuôi
Giới thiệu
Các loại axit amin tổng hợp vốn đã được sử dụng trên thị trường bao gồm methionine, lysine, threonine, tryptophan và valine.
Ảnh hưởng của giống và lai giống lên tỷ lệ mỡ giắt thịt lợn
Ảnh hưởng của giống và lai giống lên tỷ lệ mỡ giắt thịt lợn
Tỷ lệ mỡ giắt trong thịt lợn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giống. Một nghiên cứu chọn lọc cải thiện TLMG trong thịt lợn của đại học Iowa State được tiến hành từ năm 1998, qua bốn thế hệ chọn lọc, nhóm chọn lọc có TLMG đạt 3,97% so với nhóm đối chứng chỉ đạt 3,04%.
Ảnh hưởng của Acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng
Ảnh hưởng của Acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng
Thí nghiệm được tiến hành để xác định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm acid hữu cơ (Poulacid) vào khẩu phần gà đẻ chuyên trứng từ 19-28 tuần tuổi (chia 2 giai đoạn 19-21 và 22-28 tuần tuổi)
Mẹo giúp giảm cắn đuôi trong chăn nuôi heo tập trung
Mẹo giúp giảm cắn đuôi trong chăn nuôi heo tập trung
Hành vi hung hăng ở heo – cho dù đó là cắn đuôi, sườn, tai hay âm hộ – luôn là một vấn đề khiến các nhà quản lý và nhà chăn nuôi phải đau đầu, dẫn đến những tổn thất lớn về lợi nhuận. Cụ thể, hành vi cắn đuôi là thể hiện các vấn đề trong quá trình phát triển của heo choai và heo trưởng thành, có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế do giảm tăng trọng, nhiễm trùng thứ cấp, tử vong hoặc sản phẩm thịt không được chấp nhận ở một số thị trường.
Sử dụng enzyme đơn hay hỗn hợp enzymes để tiêu hóa carbohydrates phi tinh bột?
Sử dụng enzyme đơn hay hỗn hợp enzymes để tiêu hóa carbohydrates phi tinh bột?
Có vẻ có nhiều người cho rằng gia cầm là loài có khả năng hưởng lợi nhiềunhất từ việc sử dụng các enzyme carbohydrase ngoại sinh. Điều này là do gia cầm có hệ thống đường ruột khá ngắn không đủ thời gian tiêu hóa hết, như trường hợp của lợn. Kết hợp với sự di chuyển nhanh thức ăn trong đường tiêu hóa, một phần khác là do lượng ăn vào cao ở các giống lai hiện đại, rõ ràng rằng gia cầm (và đặc biệt là gà thịt) sẽ cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn tốt nhất khi nói đến các enzyme này. Ở đây, cần lưu ý rằng, thời nuôi gà thịt ngắn làm cho chúng trở thành đối tượng lý tưởng cho các nghiên cứu nhanh với chi phí thấp, từ đó cho phép các công ty enzyme đăng ký nhiều ứng dụng cho gia cầm hơn so với cho lợn
Nga biến chất thải ngành lâm nghiệp Sibir thành thức ăn chăn nuôi bò
Nga biến chất thải ngành lâm nghiệp Sibir thành thức ăn chăn nuôi bò
Bột lá kim cho phép làm phong phú chế độ ăn của bò với các hoạt chất sinh học và các nguyên tố vi lượng – Ảnh: Reuters
Các nhà khoa học Nga đề xuất tận dụng nguồn lá kim và chất thải gỗ trong khai thác lâm nghiệp chế biến thành chất phụ gia chăn nuôi bò, giúp tăng năng suất sữa, cải thiện sức khoẻ vật nuôi và giảm giá thành sản phẩm.
Ba mẹo giúp quản lý tốt hệ thống chăn nuôi không kháng sinh
Ba mẹo giúp quản lý tốt hệ thống chăn nuôi không kháng sinh
Chăn nuôi không kháng sinh đòi hỏi nỗ lực trên nhiều mặt, là một vấn đề toàn cầu. Nhu cầu loại bỏ hình thức sản xuất dường như “truyền thống” này của người tiêu dùng ngày càng tăng và đó là nhu cầu có ý thức về sức khỏe của khách hàng trên toàn thế giới
Mỹ công bố vaccine ASF có khả năng bảo hộ chủng châu Á
Mỹ công bố vaccine ASF có khả năng bảo hộ chủng châu Á
Các nhà khoa học tại Cơ quan Dịch vụ nghiên cứu Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (ARS) cho biết họ đã tạo ra một loại vaccine có thể mang lại khả năng bảo hộ hoàn toàn chống lại bệnh dịch tả heo Châu Phi (ASF)