Thư viện
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG DÊ CAO SẢN ĐỂ CẢI TIẾN DI TRUYỀN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH TRÀ VINH
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG DÊ CAO SẢN ĐỂ CẢI TIẾN DI TRUYỀN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH TRÀ VINH
Đinh Văn Cải và Hoàng Thị Ngân
USING SOME HIGH PRODUCTIVITY GOAT TO IMPROVE
PRODUCTIVITY OF LOCAL GOAT
This study was carried out at Duyen Hai distric, Tra Vinh province which had suitable condition for goat husbandry to improve local productivity of goat.
Pure Bach Thao goat grown and well adapted to Duyen Hai condition. Alive ratio was very high 94.11-100.00% (from birth to 9 month of age). Body weight was 10.9kg (3 month of age), 16.6kg (6 month of age), and 21.5kg (9 month of age). It was higher than body weight of local goat (10.03-15.38%).
Goat male (pure Bach Thao, pure Jumnapari, crossbred between Alpine, Saanen and Bach Thao) and their crossbred would adapt and develope well at Duyen Hai. Body weight of crossbred was 12.5 kg, 18.5kg, and 25.1kg at 3, 6, 9 month of age. It was 23.66-28.45 % higher than body weight of local goat. The body weight of crossbred between Bach Thao, Jumnapari and local goat was higher 28.68-38.78% than local goat. So that Bach Thao and Jumnapari goat should be use to improve productivity of local goat.
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ CÁC LOÀI MEN VI SINH BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VẮT SỮA VÀ BÊ SAU CAI SỮA
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ CÁC LOÀI MEN VI SINH BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VẮT SỮA VÀ BÊ SAU CAI SỮA
Đinh Văn Cải, Phạm Hồ Hải và Võ Thị Hạnh
ABSTRACT
Supplementation of some biological products made from agrocultural by-products by bacterial fermentation for dairy cattle and weaning calves
The experiment was conducted to utilize different products rich in enzyme, protein and vitamin manufactured from some agricultural by-products as cassava waste, molasses and rice bran by fermentation. These products were called BIO-C (for weaning calves) and BIO-D (for dairy cattle). Supplementation of 50 g of BIO-C to calves gave higher ADG of 48-89 g/head/day in comparison with un-supplemented ones. Supplementation of 100 g/head/day for dairy cows increased milk production by 0,6 kg/head/day. BIO-C and BIO-D with low price saved farmer’s expenditure and increased economic efficiency.
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ THEO PHƯƠNG PHÁP ENZYME TIÊU HÓA CELLULASE
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ THEO PHƯƠNG PHÁP ENZYME TIÊU HÓA CELLULASE
Đinh Văn Cải
ABSTRACT
One experiment was carried out to determination of metabolisable energy (ME) value of 24 feed samples for cattle by using tow different methods, the digestion of organic matter by cellulose enzyme (CDOM ) and conventional chemical analysis. The ratio of organic matter digestibility was 57.5 – 70%, 39% and 70% for green forage, rice straw and concentrate, respectively. The ME was 8,3MJ/kg, 4.7 – 4.9 MJ/kg and 12-13MJ/kg for green forage, rice straw and concentrate, respectively.The ME value of feedstuffs was different between methods. The ME value of rice straw obtained from CDOM method was 30% lower than that obtained from conventional method but the ME value of concentrate obtained from CDOM methods was 13% higher as compared to conventional method.
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HOÁ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CÓ HIỆU CHỈNH NITƠ CỦA BỘT CÁ TRA LÀM THỨC ĂN CHO GÀ THỊT LÔNG MÀU
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HOÁ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CÓ HIỆU CHỈNH NITƠ CỦA BỘT CÁ TRA LÀM THỨC ĂN CHO GÀ THỊT LÔNG MÀU
Phan Văn Sỹ
ABSTRACT
A trial was conducted on 75 Luong Phuong cecetomized cockerels with an average weight of 675 g/birds to investigate the digestibility of dry matter, fat, nitrogen retention, amino acid profile and nitrogen corrected apparent metabolizable energy (AMEn) of Tra fish meal and fish meal. The birds were randomly assigned into the metabolic cages for 3 diets with 5 replicates per each. The diest used in the experiment included: (1)basal diet; (2) Tra fish meal: 80% diet basis + 20% of Trafish meal, and (3) Fishmeal: 80% diet basis + 20% of fish meal . The trial was lasted in 7 days, excreta were collected for3days after a 4 day adaptation period. The results showed that the digestibility meal in dry matter, crude protein, crude fat of Trafish were 78.06; 79.87; 69.40%, respectively, andthe digestibility of amino acid Lysine, Methionine, Cytine, Threonine and Trytophan were 85.01; 85.16; 69.22; 80.25 and 77.55%, respectively.The AME values and AMEn for 1 kg of the Trafish meal(91.45% DM) were 2,887 and 2,715 kcal, respectively.
Key words:Digestiblility, poultry, Trafish meal, amino acid and, metabolizable energy
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BLCS ĐẾN NĂNG XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNGTRỨNG Ở GÀ ĐẺ LƯƠNG PHƯỢNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BLCS ĐẾN NĂNG XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNGTRỨNG Ở GÀ ĐẺ LƯƠNG PHƯỢNG
Phạm Công Hải, Nguyễn Thị Phương và Phan Văn Sỹ
TÓM TẮT
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Bio Livestock Clean System(BLSC) đến năng xuất và chất lượng trứng ở gà đẻ được bố trí làm 4 nghiệm thức(NT). NT1(đối chứng) không sử dụng chế phẩm, NT2 sử dụng chế phẩm trộn vào thức ăn, NT3 sử dụng chế phẩm trộn vào chất độn chuồng và NT4 sử dụng chế phẩm trộn vào thức ăn và chất độn chuồng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của chế phẩm BLCS khi bổ sung vào thức ăn, chất độn chuồng đến năng xuất và chất lượng trứng của gà đẻ đánh giá ở giai đoạn từ tuần 31 đến tuần 38 (tỷ lệ đẻ trứng, tỷ lệ chết, sản xuất trứng, tỷ lệ phôi trứng và lợi ích kinh tế). Kết quả cho thấy việc bổ sung BLCS không ảnh hưởng đến lượng thức ăn của gà đẻ nhưng ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ trứng và sản xuất trứng. Tỷ lệ đẻ trứng cao nhất trong tuần 31 là 72,61% ở NT4 . Tỷ lệ tử vong giảm ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm là 0,3%; 0,45%; 0,59% so với nghiệm thức đối chứng là 1,97% trong khi tỷ lệ phôi trứng tăng từ 3-6%. Lợi ích kinh tế được cải thiện khoảng 5% khi sử dụng chế phẩm BLCS.
Từ khóa: chế phẩm Bio Livestock Clean System(BLSC),gà đẻ Lương Phượng
GIẢI PHÁP ĐỂ SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN PHỤC VỤ CHĂN NUÔI BÒ THỊT CHẤT LƯỢNG CAO
GIẢI PHÁP ĐỂ SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN PHỤC VỤ CHĂN NUÔI BÒ THỊT CHẤT LƯỢNG CAO
Phí Như Liễu và Nguyễn Thị Thủy
Cỏ là một loại thức ăn không thể thiếu trong nghành chăn nuôi gia súc nhai lại. Trong những năm qua cùng với sự gia tăng về số lượng đàn gia súc, thì diện tích đồng cỏ cũng tăng dần lên. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nguồn thức ăn xanh chưa tương xứng với tốc độ phát triển của đàn gia súc. Tổng sản lượng cỏ trồng, cây thức ăn chăn nuôi chỉ mới đáp ứng được khoảng 7-10% nhu cầu thức ăn thô xanh cho đàn gia súc, chưa kể tới nhu cầu thức ăn thô xanh của các loại vật nuôi ăn cỏ khác. Do đó, giải pháp chủ lực để đảm bảo tốc độ phát triển của ngành là đảm bảo số lượng và chất lượng của thức ăn chăn nuôi, trong đó thức ăn thô xanh là chủ lực. Ngoài ra, với những nông dân có đất và có điều kiện để phát triển mô hình trồng cỏ và chăn nuôi bò thì đây chính là hiệu quả “kép” mà mô hình đem lại từ cả hai mảng trồng trọt và chăn nuôi
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG DÊ CAO SẢN ĐỂ CẢI TIẾN DI TRUYỀN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH TRÀ VINH
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG DÊ CAO SẢN ĐỂ CẢI TIẾN DI TRUYỀN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG DÊ ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH TRÀ VINH
Đinh Văn Cải và Hoàng Thị Ngân
ABSTRACT
This study was carried out at Duyen Hai distric, Tra Vinh province which had suitable condition for goat husbandry to improve local productivity of goat. Pure Bach Thao goat grown and well adapted to Duyen Hai condition. Alive ratio was very high 94.11-100.00% (from birth to 9 month of age). Body weight was 10.9kg (3 month of age), 16.6kg (6 month of age), and 21.5kg (9 month of age). It was higher than body weight of local goat (10.03-15.38%). Goat male (pure Bach Thao, pure Jumnapari, crossbred between Alpine, Saanen and Bach Thao) and their crossbred would adapt and develope well at Duyen Hai. Body weight of crossbred was 12.5 kg, 18.5kg, and 25.1kg at 3, 6, 9 month of age. It was 23.66-28.45 % higher than body weight of local goat. The body weight of crossbred between Bach Thao, Jumnapari and local goat was higher 28.68-38.78% than local goat. So that Bach Thao and Jumnapari goat should be use to improve productivity of local goat.
Effect of oxidized β- carotene-oxygen copolymer compounds on health and performance of pre-and post- weaned pigs
Effect of oxidized β- carotene-oxygen copolymer compounds on health and performance of pre-and post- weaned pigs
Lã Văn Kính, William W. Riley, James G. Nickerson, Đoàn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thanh Vân, Lã Thị Thanh Huyền và Grham W. Burton.
Abstract
The discovery of naturally occurring, biologically active β-carotene-oxygen copolymer compounds in spontaneously oxidized β-carotene has stimulated interest in their potential health benefits. The copolymers, formed in Nature or synthetically by the air-oxidation of β carotene, possess beneficial immune modulating activities that previously had been attributed to β-carotene itself. Support for these benefits is provided by previous studies showing that supplementation in feed with low parts-per-million levels of copolymer-rich, fully oxidized β-carotene (OxBC) helped reduce the negative impact of subclinical necrotic enteritis in broilers and improved growth in weaned piglets. These findings support the concept that β-carotene-oxygen copolymers help optimize immune function, and provide validation for the effectiveness of this strategy in enhancing animal performance in the absence of in-feed antibiotic.
Khả năng sinh sản và ưu thế lai của vịt bố mẹ (CT12XCT34)
Khả năng sinh sản và ưu thế lai của vịt bố mẹ (CT12XCT34)
Vũ Đức Cảnh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thị Xuân, Khuất Thị Tuyên, Hoàng Đình Trường, Phùng Duy Độ
Tóm tắt:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản, ưu thế lai của vịt bố mẹ (CT12xCT34) từ 4 dòng vịt chuyên thịt CT1, CT2, CT3, CT4 mới chọn tạo tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình thuộc Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, bằng phương pháp lai kinh tế và bố trí phân lô ngẫu nhiên hoàn toàn một nhân tố. Kết quả cho thấy, khối lượng cơ thể ở 24 tuần tuổi của vịt trống CT12 đạt 4288,67 g, vịt mái CT34 đạt 3323,00 g, năng suất trứng/mái/42 tuần đẻ đạt 225,36 quả, ưu thế lai về năng suất trứng là 8,19%, tiêu tốn thức ăn (TTTĂ)/10 trứng là 3,98 kg, ưu thế lai về TTTĂ/10 trứng -5,61%, tỷ lệ phôi đạt 93,91%, ưu thế lai về tỷ lệ phôi là 1,24%, số vịt con loại 1/mái là 155,84 con.
Từ khóa: khả năng sinh sản, ưu thế lai, vịt bố mẹ
Hiệu quả ức chế virus gây bệnh Gumboro của interferon trên gà thực nghiệm
Hiệu quả ức chế virus gây bệnh Gumboro của interferon trên gà thực nghiệm
Nguyễn Thị Thanh Giang, Nguyễn Đăng Quân, Hồ Quảng Đồ
Tóm tắt:
Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh Gumboro của interferon gà tái tổ hợp (recombinant chicken interferon, rChIFN) khi sử dụng chỉ mỗi interferton alpha gà (ChIFN-α) hay có sự kết hợp với interferon gamma (ChIFN-γ) được thực hiện trên gà 3 tuần tuổi. Đầu tiên gà được công cường độc với virus Gumboro độc lực cao (1x105 ELD50 mỗi con) bằng cách nhỏ mắt, nhỏ mũi; sau 8 giờ xử lý với virus, gà được điều trị bằng cách nhỏ mắt và nhỏ mũi với rChIFN ứng với 1 trong 6 nhóm nghiệm thức. Nhóm sử dụng rChIFN-α 100 µg/con, tỷ lệ gà được bảo hộ là 56,67%, tỷ lệ sống là 93,33%; nhóm sử dụng rChIFN-α 100 µg/con kết hợp rChIFN-γ (1 µg/con) tỷ lệ gà được bảo hộ là 70,00%, tỷ lệ sống là 93,33%; nhóm sử dụng rChIFN-α 10 µg/con tỷ lệ gà được bảo hộ là 36,67%, tỷ lệ sống là 80,00%; nhóm sử dụng rChIFN-α 10 µg/con kết hợp rChIFN-γ (1 µg/con) tỷ lệ gà được bảo hộ là 53,33%, tỷ lệ sống là 86,67%. Trong khi đó, nhóm đối chứng dương (gà nhiễm virus, không được điều trị), gà không được bảo hộ (tỷ lệ nhiễm bệnh là 100%) và tỷ lệ sống chỉ đạt 60,00%; đối chứng âm (gà không nhiễm virus, không xử lý với rChIFN) gà hoàn toàn không nhiễm bệnh và tỷ lệ sống 100%. Kết quả này cho thấy, sử dụng rChIFN-α làm tăng tỷ lệ bảo hộ, tỷ lệ sống khi gà bị nhiễm bệnh Gumboro theo nồng độ sử dụng. Đồng thời sử dụng rChIFN-α kết hợp rChIFN-γ đã làm tăng hiệu quả điều trị so với sử dụng chỉ mỗi rChIFN-α.
Từ khóa: gà, Gumboro, protein tái tổ hợp, rChIFN-α, rChIFN-γ.